Bài 7. Trần Văn Trà – cũng cưới vợ sau 1945 (1954 mới cưới) và người thân chết nhiều.

(Trần Văn Trà giả Nguyễn Chấn – Bọn quỷ đã giết gia đình Nguyễn Chấn, giết gia đình LS Lê Đình Chi và ít nhất là 6 người thân nữa để giả dạng)

Lời dẫn. Trần Văn Trà giết Gia đình "Bố Vợ" Lê Đình Chi gồm ông Lê Đình Chi và 2 chị em gái cùng 1 -2 người con nữa của ông Lê Đình Chi cũng là ... Liệt Sĩ! Rồi cho Vợ đóng thế vào đó!

Trần Văn Trà giết mẹ Nguyễn Chấn, cùng 2 anh em nhà CM Nguyễn Chấn và Nguyễn Việt Châu để thế chân

A. Bằng chứng và nghiên cứu.

1 “Bố vợ và em vợ”:

Cha bà là luật sư Lê Đình Chi… từng giữ chức Giám đốc Nha Quân pháp Nam Bộ. … cụ hi sinh trong một trận càn của Pháp tại Đồng Tháp Mười. Một trong những người con của cụ cũng hi sinh ” (Văn bản 1 – ảnh 1)

…Ngày 2/6/1949, ông đã hy sinh ở tuổi 37 trong một trận càn của thực dân Pháp tại Đồng Tháp Mười.

2.- Người thân của bố vợ cũng chết.

                “Ngày 2 tháng 6 năm 1949, trong trận càn lớn của Pháp đánh vào Đồng Tháp Mười, luật sư Lê Đình Chi bị trúng đạn máy bay và qua đời khi mới 37 tuổi. Trong đợt này còn có kỹ sư Nguyễn Ngọc Nhựt cũng bị bắt sống và qua đời ít lâu sau đó” (văn bản 5 – ảnh 3)

Theo Trần Văn Trà kể thì: “-Vào năm 1949, khi tôi từ Việt Bắc trở về. Lúc đó vừa xảy ra trận càn lớn của quân Pháp ở Đồng Tháp Mười. Cụ Lê Đình Chi, Trưởng ban quân pháp Nam Bộ bị hy sinh cùng một người con gái ruột của ông

3-4. cùng 1 -2 người con nữa của ông Lê Đình Chi cũng là … Liệt Sĩ!

Tại lễ truy điệu cha, cô bé Thoa lúc ấy chỉ mới 15 tuổi …”

Thượng tướng Trần Văn Trà đã đến chia buồn. Đó cũng là lần đầu tiên ông gặp bà Lê Thị Thoa, cô con gái đầu lòng của liệt sỹ – luật sư Lê Đình Chi

Rồi mẹ vợ là: “Bà mẹ VN anh hùng Lê Thị Tường Lân”(Văn bản 2)  thì ít nhất là 1 -2 người con nữa của cụ cũng… “Hy sinh”!

  1. “Mẹ”: “ Năm 1943, mẹ qua đời,

Cha là Nguyễn Đây, mẹ là Võ Thị Như. Gia đình nghèo không ruộng đất, đi làm mướn kiếm sống từng ngày. Nhà có 3 anh em trai, người thứ sáu tha phương cầu thực; thứ bảy là Nguyễn Chấn tức Trần Văn Trà sớm tham gia cách mạng; Nguyễn Việt Châu lúc nhỏ vừa đi học vừa làm mướn giúp mẹ nhưng có chí học và học rất giỏi….” (Văn bản 6 – ảnh 2)

  1. “Em Trai”: Ngày 6/12/1969, trong lúc nguyễn Việt Châu đang chủ trì cuộc họp Thành ủy Cần Thơ, tại xã Phú Hựu, huyện Phụng Hiệp, máy bay địch đến bắn phá, ông bị trọng thương và hy sinh ” (Văn bản 6 – ảnh 2)

                                                                                ***

B. Tài Liệu Nghiên Cứu:

(Văn bản 1)

Chuyện gia đình của cố Thượng tướng Trần Văn Trà

15:47:00 20/12/2010

http://www.cand.com.vn/vi-vn/cstc/2010/12/141757.cand

Năm 1954, cả hai vợ chồng Thượng tướng Trần Văn Trà đều tập kết ra Bắc nhưng mỗi người ở một nơi. Thượng tướng Trần Văn Trà nhận nhiệm vụ công tác ở Hà Nội, bà Lê Thị Thoa công tác trong Thanh Hóa. Chẳng bao lâu sau thì ông đi B theo nhiệm vụ phân công của cách mạng. Những người con của ông bà lần lượt ra đời từ năm 1955 đến năm 1967 đều do một tay bà chăm sóc.

…Tuy lấy nhau được 42 năm, nhưng tính ra, vợ chồng Thượng tướng Trần Văn Trà chỉ sống với nhau được 18 năm cho đến ngày Thượng tướng mất năm 1996. …2 lần đám cưới của Thượng tướng Trần Văn Trà

Cố Thượng tướng Trần Văn Trà tên thật là Nguyễn Chấn, sinh năm 1919, tại xã Long Tịnh, huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi.

…Mải mê với chinh chiến trận mạc, nên đến tận những năm tháng về hưu, Thượng tướng Trần Văn Trà mới có thời gian sống bên cạnh vợ con, vui hưởng cuộc sống yên bình với gia đình.

…Bà Lê Thị Thoa, phu nhân của cố Thượng tướng Trần Văn Trà là con gái của một gia đình trí thức yêu nước. Cha bà là luật sư Lê Đình Chi, mẹ bà là bà Lê Thị Tường Lân. Là người yêu nước, yêu cách mạng, cha bà – luật sư Lê Đình Chi, một trí thức lớn thời ấy đã dám từ bỏ cuộc sống giàu sang, sung sướng và con đường sự nghiệp thênh thang để đi theo kháng chiến, từng giữ chức Giám đốc Nha Quân pháp Nam Bộ. Nhưng chiến tranh nghiệt ngã và khốc liệt đã khiến cụ hi sinh trong một trận càn của Pháp tại Đồng Tháp Mười. Một trong những người con của cụ cũng hi sinh.

Lúc đó Thượng tướng Trần Văn Trà mới từ Việt Bắc trở về. Xúc động trước sự hi sinh và nỗi đau mất mát của gia đình cụ Lê Đình Chi, Thượng tướng Trần Văn Trà đã đến chia buồn. Đó cũng là lần đầu tiên ông gặp bà Lê Thị Thoa, cô con gái đầu lòng của liệt sỹ – luật sư Lê Đình Chi. Khi đó Thượng tướng Trần Văn Trà đã 30 tuổi, bà Lê Thị Thoa mới 15 tuổi. Ấn tượng đầu tiên của cô bé Lê Thị Thoa khi ấy về Trần Văn Trà là ông “đẹp trai, giọng nói sang sảng và rất có uy”. Nhưng cuộc gặp đầu tiên đó, cả hai đều không biết đó là cuộc gặp định mệnh, giúp họ tìm được người bạn đời của mình.

… Được nhiều cán bộ ở đó để mắt tới, nhưng bà chưa hề yêu ai. Đồng chí Lê Đức Thọ thấy thế đã tác hợp cho bà và Thượng tướng Trần Văn Trà.

Đồng chí Lê Đức Thọ không ngờ rằng, cả hai đã biết nhau trước đó vài năm. Tình yêu giữa họ nhanh chóng nảy nở và đơm hoa bằng một đám cưới. Khi ấy Trần Văn Trà đang làm nhiệm vụ ở miền Đông. Theo kế hoạch, chú rể sẽ đi từ miền Đông về miền Tây để gặp cô dâu và tổ chức đám cưới. Nhưng đang trên đường đi thì ông bị gọi giật lại tham gia một trận đánh. Lễ cưới dở dang chưa thành và phải mãi đến 2 năm sau, vào ngày mùng 1 Tết năm 1954, đám cưới của ông bà mới được diễn ra vẹn toàn…

Châu Bình – Bài đăng trên Chuyên đề Cảnh sát toàn cầu số 34

(Văn bản 2)

http://www.baomoi.com/Chuyen-ke-cua-vo-Thuong-tuong-Tran-Van-Tra/139/3225916.epi

Bà đi tập kết như một lẽ tự nhiên: có cha là liệt sĩ – luật sư Lê Đình Chi và mẹ là Bà mẹ VN anh hùng Lê Thị Tường Lân.

…Ngày 2/6/1949, ông đã hy sinh ở tuổi 37 trong một trận càn của thực dân Pháp tại Đồng Tháp Mười. Tại lễ truy điệu cha, cô bé Thoa lúc ấy chỉ mới 15 tuổi, đã lần đầu tiên gặp chàng thanh niên Trần Văn Trà hơn cô 14 tuổi. Ấn tượng đầu tiên ấy, bà nhớ lại: “Anh ấy đẹp trai, giọng nói sang sảng rất có uy”. Nhưng mối lương duyên của hai người thì phải mấy năm sau mới thành…

LB: 37 tuổi hy sinh, mà lại “Nhưng chiến tranh nghiệt ngã và khốc liệt đã khiến cụ hi sinh trong một trận càn của Pháp tại Đồng Tháp Mười. Một trong những người con của cụ cũng hi sinh.” Rồi vợ là: “Bà mẹ VN anh hùng Lê Thị Tường Lân” thì chỉ có thể ít nhất 1 -2 người con nữa của cụ cũng… “Hy sinh”!

Điều gì để cả bố và con đều hy sinh?

Lý do có tên Nguyễn Chấn?

Trước 1945 chỉ vẻn vẹn: “năm 1938 gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương. Ông từng bị thực dân Pháp bắt giam hai lần.”!

Thật kỳ bí!

(Văn bản 3)

Thượng tướng Trần Văn Trà

http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,1396.65/wap2.html

-Thượng tướng gặp bà từ lúc nào?

-Vào năm 1949, khi tôi từ Việt Bắc trở về. Lúc đó vừa xảy ra trận càn lớn của quân Pháp ở Đồng Tháp Mười. Cụ Lê Đình Chi, Trưởng ban quân pháp Nam Bộ bị hy sinh cùng một người con gái ruột của ông. Cụ là một trí thức yêu nước cùng thế hệ với Phạm Văn Bạch, Nguyễn Văn Hưởng, đã tham gia cướp chính quyền ở dinh Gia Long, Sài Gòn trong Tổng khởi nghĩa. Sau cụ làm Trung đoàn trưởng chiến đấu ở Tây Ninh. Rồi Trung tướng Nguyễn Bình mời cụ về phụ trách quân pháp Nam Bộ.

Trước tình cảnh mất mát của cụ và gia đình, tôi vô cùng xúc động. Tôi gặp gỡ và chia buồn với bà Lê Đình Chi (tức Lê Thị Tường Lân, nay là Bà mẹ Việt Nam anh hùng) và với người con gái đầu còn lại của cụ, cô Lê Thị Thoa. Không biết tự lúc nào, hai bên có cảm tình nhau. Phải chăng tình cảm riêng tư cũng bắt nguồn từ tình cảm chung yêu thương những người biết xả thân vì nước. Rồi cô ấy chuyển xuống rừng U Minh miền Tây học ngành y. Tôi lên nhận nhiệm vụ ở miền Đông. Lúc ấy tôi cũng chưa nghĩ tới việc lập gia đình.

Mãi cho đến năm 1954, anh em miền Tây mới đánh tiếng môi giới giữa chúng tôi. Thế rồi đám cưới được tổ chức ở Chiến khu Dương Minh Châu (Tây Ninh). Mấy tháng sau, cả gia đình tập kết ra Bắc. Cô ấy vừa nuôi dạy con vừa công tác và hết sức nhẫn nại, đã học lấy bằng phó tiến sĩ khoa học vào năm 1972. Trở về Nam, cô ấy làm Phó giám đốc Viện Pasteur tại Thành phố Hồ Chí Minh. Bây giờ thì cũng đã về hưu. Nhờ cô ấy lo cho từng miếng ăn, giấc ngủ, thuốc thang mà tôi mới vượt qua được bệnh tật, yên tâm hoàn thành tập hồi ký về cuộc chiến 30 chống Mỹ. Chúng tôi có 3 con, 2 gái, 1 trai và 4 cháu nội, ngoại đang sống hạnh phúc bên nhau…

(Văn bản 4)

Trần Văn Trà (tên thật là Nguyễn Chấn; 1919–1996) là thượng tướng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam

Tiểu sử:
Trần Văn Trà quê xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, sau vào cư ngụ tại Sài Gòn. Ông còn có bí danh là Tư Chi, Tư Nguyễn, Ba Trà. Xuất thân trong một gia đình làm nghề nông, thời trẻ học tiểu học tại Quảng Ngãi, năm 1936, ông tham gia đoàn Thanh niên Dân chủ Huế khi còn đang học tại trường Kỹ nghệ thực hành Huế; năm 1938 gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương. Ông từng bị thực dân Pháp bắt giam hai lần.

Sau Cách mạng tháng Tám, ông giữ chức Ủy viên Kỳ bộ Việt Minh Nam Bộ. Khi chiến tranh Đông Dương nổ ra tại Nam Bộ, ông tham gia công tác quân sự, giữ chức Chi đội trưởng Chi đội (tương đương trung đoàn) 14, Khu trưởng Khu 8, xứ ủy viên Nam Bộ (1946-1948); Tư lệnh kiêm Chính ủy Khu Sài Gòn – Chợ Lớn; Tư lệnh Khu 7 (1949-1950); Phó Tư lệnh Nam Bộ, Tư lệnh Phân khu Miền Đông Nam Bộ (1951-1954)…

(Văn bản 5)

Lê Đình Chi (1 tháng 7 năm 19122 tháng 6 năm 1949) là luật sư Việt Nam.

http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_%C4%90%C3%ACnh_Chi

Ông sinh năm 1912 tại thôn Dịch Diệp, xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định trong một gia đình nhà nho.

Năm 1929, ông tham gia vào tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội.

Năm 1932, ông đỗ tú tài và nhận bằng Cử nhân Luật vào năm 1935. Sau khi ra trường, ông từ chối làm tri huyện, vào Sài Gòn làm commis greffier (lục sự) tại Tòa áo đỏ (Đại hình) Sài Gòn.

Từ năm 1936, ông tích cực tham gia vào phong trào Đông Dương đại hội, đòi quyền dân chủ, nâng cao dân sinh, cải thiện dân trí. Căn nhà và văn phòng luật của ông, tại số 132 Lagradière (nay là Lý Tự Trọng) là nơi cất giấu tài liệu bí mật, cờ, khẩu hiệu, vũ khí, đồng thời cũng là nơi ẩn náu của nhiều trí thức cách mạng.

Theo tiểu thuyết tư liệu Nguyễn Bình, huyền thoại và sự thật của Nguyên Hùng, thì sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 tháng 3 năm 1945), giới luật sư tại Sài Gòn chia thành hai phe trẻ và già, trong đó phái già thân Pháp, còn phái trẻ gồm Lê Đình Chi, Thái Văn Lung, Gaston Phạm Ngọc Thuần (anh trai của Phạm Ngọc Thảo), Trần Công Tường… đứng hẳn về phía Việt Minh.

Hoạt động quân sự và tư pháp

Tổng khởi nghĩa thành công, rồi Pháp nổ súng chiếm Sài Gòn, Lê Đình Chi chạy về Thị Nghè, sau đó được đưa về chiến khu An Phú Đông. Ông dùng tài sản riêng mua súng đạn, cùng với Út Trọng thành lập chi đội 11 – Bộ đội Suối đá Tây Ninh và trực tiếp chỉ huy chống lại quân phỉ Đệ Tam, Đệ Tứ, Sư đoàn HT29 và liên tiếp mở các cuộc tấn công vào hệ thống đồn bốt của quân Pháp. Ông từng tham gia vào hội nghị thi hành Hiệp định sơ bộ 6 tháng 3 năm 1946 tại miếu Bá Cơ, Đại An, cùng với Huỳnh Văn Nghệ, Võ Bá Nhạc, Phạm Thiều.

Cuối năm 1945, ông được bổ nhiệm làm Trưởng phòng Quân pháp Khu 7. Năm 19481949, ông giữ chức Trưởng phòng Quân pháp Bộ tự lệnh Nam Bộ, rồi Giám đốc Nha Quân pháp Nam Bộ. Ông cùng một số trí thức sinh viên như Trần Văn Quới (Bảy Quới) dịch một số sách luật như Code pénal modfié (Luật cải cách) đồng thời tổ chức các phiên tòa án binh tại quân khu 7. Ông mở lớp đào tạo cán bộ tư pháp cho kháng chiến, soạn thảo một số cuốn luật như Luật hiến pháp sơ giảng, Hình luật sơ lược, Hình luật tố tụng, Luật vi cảnh, Quân luật Việt Nam… có giá trị trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.

Hy sinh

Ngày 2 tháng 6 năm 1949, trong trận càn lớn của Pháp đánh vào Đồng Tháp Mười, luật sư Lê Đình Chi bị trúng đạn máy bay và qua đời khi mới 37 tuổi. Trong đợt này còn có kỹ sư Nguyễn Ngọc Nhựt cũng bị bắt sống và qua đời ít lâu sau đó.

Gia đình

Ông có một người con gái là Tiến sĩ Sinh hóa nguyên Phó Viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM Lê Thị Thoa, đã kết hôn với Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Trần Văn Trà.

LB: Một trận 2 kỹ sư chết?

Có gì không ổn giữa Bố vợ và con rể? Ông đã biết gì để phải im tiếng?

(Văn bản 6)

Nguyễn Việt Châu

Tóm tắt:
Ông Nguyễn Việt Châu
Quê quán:làng Sung Tích, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi (nay là xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi)
Năm sinh: 1927
Năm mất: 1969

http://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/Web%20Content/dongthap/timhieudongthap/nhanvatlichsu/sitanhanvatlichsu_c/20100110+nguyen+viet+chau

Ông Nguyễn Việt Châu (tên thường dùng Sáu Tâm), sinh năm 1927, tại làng Sung Tích, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi (nay là xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi), trong một gia đình nông dân nghèo. Lúc nhỏ, Nguyễn Việt Châu vừa đi học vừa giúp mẹ.

Năm 1940, Nguyễn Chấn (Trần Văn Trà – anh ruột) mãn hạn tù, bị địch quản thúc vô thời hạn tại nhà. Chính trong thời gian này Nguyễn Việt Châu tham gia công tác cách mạng, được anh hướng dẫn và giao việc làm liên lạc giữa người anh với các đồng chí trong làng.

Năm 1942, Trần Văn Trà trốn khỏi làng hoạt động cách mạng, Nguyễn Việt Châu phải nghỉ học, thay anh làm mọi việc để nuôi mẹ già.

Năm 1943, mẹ qua đời, Nguyễn Việt Châu rời quê hương vô Sài Gòn tìm đến cơ quan của ông Trà (Kỳ bộ Việt Minh Nam Bộ đóng tại Tân Định, Sài Gòn), được phân công in tài liệu, truyền đơn và in báo giải phóng của Kỳ bộ.

Tháng 11/1944, cả cơ quan Kỳ bộ, Nguyễn Việt Châu cùng anh Trà sa vào tay giặc. Nguyễn Việt Châu không khai lời nào. Địch giam Nguyễn Việt Châu ở khám lớn Sài Gòn.

Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, Nguyễn Việt Châu được thả tự do, tìm bắt liên lạc với Xứ ủy Nam Kỳ, gia nhập vào đội giải phóng liên quận Hóc Môn, Bà Điểm, Đức Hòa. Năm 1946, Nguyễn Việt Châu là cán bộ Việt Minh huyện Chợ Gạo, được kết nạp vào Đảng Cộng sảng Đông Dương. Năm 1947, thư ký Ban chấp hành Thanh niên tỉnh Gò Công. Năm 1948-1950 là Tỉnh ủy viên tỉnh Gò Công, chánh trị viên Tỉnh đội. Năm 1951, được điều về làm Bí thư huyện ủy Châu Thành (Sa Đéc) củng cố cơ sở cách mạng ở đây.

Hiệp định Genève được ký kết, Nguyễn Việt Châu được chỉ định ở lại miền Nam. Năm 1956, được chỉ định làm Bí thư Tỉnh ủy Sa Đéc. Năm 1957, tỉnh Sa Đéc sáp nhập vào tỉnh Vĩnh Long, ông được cử làm Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long. Đến năm 1961 được điều lên Khu ủy Tây Nam Bộ.

Từ 1961 – 1967, ông kiêm qua các chức vụ: Khu ủy viên, Chánh trị viên Quân khu, Tuyên huấn Khu, Giám hiệu trường Đảng Hoàng Văn Thụ.

Cuối 1967, được Khu ủy chỉ định làm Bí thư Thành ủy Cần Thơ, trực tiếp lãnh đạo chiến trường trọng điểm của Khu trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1968.

Ngày 6/12/1969, trong lúc nguyễn Việt Châu đang chủ trì cuộc họp Thành ủy Cần Thơ, tại xã Phú Hựu, huyện Phụng Hiệp, máy bay địch đến bắn phá, ông bị trọng thương và hy sinh.

(Văn bản 7)

Liệt sĩ Nguyễn Việt Châu

08/05/2012

http://www.baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=48712

Suốt 20 năm hoạt động cách mạng, Nguyễn Việt Châu đầy bản lĩnh sáng tạo, mưu trí luôn đương đầu trên chiến trường gian khổ ác liệt, nắm vững phương châm, phương pháp cách mạng đảm bảo chủ động tấn công địch giành thắng lợi.

Liệt sĩ cách mạng Nguyễn Việt Châu bí danh Sáu Tâm, sinh ngày 15/8/1927 tại làng Sùng Tích, xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Cha là Nguyễn Đây, mẹ là Võ Thị Như. Gia đình nghèo không ruộng đất, đi làm mướn kiếm sống từng ngày. Nhà có 3 anh em trai, người thứ sáu tha phương cầu thực; thứ bảy là Nguyễn Chấn tức Trần Văn Trà sớm tham gia cách mạng; Nguyễn Việt Châu lúc nhỏ vừa đi học vừa làm mướn giúp mẹ nhưng có chí học và học rất giỏi….

Tài liệu:

– Lịch sử tỉnh Vĩnh Long.

– Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long qua các thời kỳ- NXB Văn nghệ T.171.

Nhân vật lịch sử

SAO VÀNG (TP Vĩnh Long)

(Văn bản 8)

“Ngày đẹp nhất” của các vị tướng

http://citinews.net/xa-hoi/-ngay-dep-nhat–cua-cac-vi-tuong-7C77HZA/

Xã hội 29/4/2013

Thượng tướng Trần Văn Trà, nguyên Phó tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh: “Ngày 30-4-1975, trở lại Sài Gòn, nơi tôi từ đó ra đi kháng chiến ba mươi năm về trước, rồi nhận nhiệm vụ Trưởng đoàn Quân sự Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam trong Ban liên hợp quân sự bốn bên tại Tân Sơn Nhất vào năm 1973. Ngày 30-4-1975 là ngày hạnh phúc và đẹp nhất đời tôi. Giấc mơ đời tôi đã thành hiện thực. Nhiệm vụ đã hoàn thành. Và hơn bao giờ hết, lòng tôi chạnh nhớ đến hàng triệu đồng bào, đồng đội đã hy sinh để có được ngày vinh quang. Đó là hình ảnh Trần Đình Xu, người chỉ huy bình tĩnh, kiên cường trong mọi tình huống, đã hy sinh anh dũng trong lúc anh đang là Tư lệnh Khu Sài Gòn năm 1969. Đó là Sư đoàn trưởng Nguyễn Thế Truyện, dũng cảm vô song, là Hai Nhỏ (Nguyễn Văn Nhỏ), Phó tư lệnh Quân khu 8, một con người coi thường gian khổ, hiểm nguy. Đó còn là hình ảnh Sáu Tâm (Nguyễn Việt Châu), người em ruột thân thương đã hy sinh anh dũng ở vùng ven Cần Thơ năm 1969 khi là Bí thư Thành ủy lãnh đạo Tổng khởi nghĩa ở Tây Đô…”….

HỒNG HẢI (Lược thuật từ sách “Phỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam“, NXB Trẻ-2000)

Theo qdnd.vn

Quảng cáo/Rao vặt

Leave a Reply

Trang web này sử dụng Akismet để lọc thư rác. Tìm hiểu cách xử lý bình luận của bạn.